Một số điểm cần lưu ý trong quy trình lắp đặt máy phát điện

quy trình lắp đặt máy phát điện

Để máy phát điện có thể được sử dụng một cách tốt nhất thì việc vận hành và lắp đặt máy phát là một điều rất quan trọng. Việc lắp đặt và vận chuyển máy cần được thực hiện dưới một quy trình cụ thể. Dưới đây là quy trình lắp đặt máy phát điện cụ thể nhất giúp cho việc lắp đặt máy trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.

Quy trình lắp đặt máy phát điện trong phòng máy

Bước đầu tiên trong quy trình lắp đặt máy phát điện là chọn địa điểm lắp đặt. Địa điểm lắp đặt máy phát điện phải có yếu tố thuận tiện cho việc sử dụng và không khó khăn cho việc bảo dưỡng của nhân viên kỹ thuật. Tuy nhiên, người dùng cần phải xem xét một số điểm quan trọng sau:

  • Tiếng ồn và khí thải của máy gây ra trong quá trình vận hành cần phải được kiểm soát. Để tránh gây ảnh hưởng đến con người và môi trường xung quanh.
  • Nên lắp đặt máy phát điện xa những nơi có độ ẩm, ánh nắng, gió, nơi có nhiệt độ cao.
  • Nơi lắp đặt máy phát điện đảm bảo rằng nơi đó không có vật dụng dễ cháy, và các chất đốt.
  • Lắp đặt máy ở nơi thông thoáng để máy được vận hành một cách tốt nhất. Mà không ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy.

Một số điểm cần lưu ý khi lắp đặt máy phát điện

Cơ sở khi lắp đặt máy phát điện

Sàn động cơ khi để máy phát điện và khung đáy của bệ máy phải có khả năng:

  • Hỗ trợ sức nặng tĩnh của máy phát điện và tải trọng động lực của máy.
  • Cố định và bền đủ không ảnh hưởng đến động cơ của máy khi vận hành.
  • Bề mặt máy cần phải được mài phẳng và làm nhẵn.
  • Khu vực để máy phát điện phải để một khoảng cách rãnh thoát cho nước xả hay dầu trong khi soi rãnh cáp đầu máy.

Tốt nhất, nên sử dụng bệ máy có độ ưu tiên để lắp đặt được dễ dàng và đơn giản. Bề mặt nên để bằng phẳng. Đồng hồ đo bề cao và những thứ tương tự có thể được sử dụng khi lắp đặt hệ thống xả hay máy phát. Chiều cao của bệ máy chuẩn chủ yếu khoảng 100mm – 200mm. Tầng đất phải có khả năng chịu cường độ để đỡ được trọng lượng của bộ máy phát điện hoàn chỉnh.

Quan tâm tới yếu tố giảm rung cho máy khi hoạt động

Máy phát điện công nghiệp thường các cửa hàng sẽ đưa ra các bộ phận thoát hơi ẩm hiệu quả đến người sử dụng. Giảm sóc của máy đã được cài trên máy với bình nhiên liệu. Bằng cách đưa ra một sơ đồ cụ thể nhân viên kỹ thuật có thể lắp đặt máy trên bệ chắc và phẳng thông qua giảm sóc. Việc này sẽ làm cho các bộ phận trong máy giảm rung khi vận hành. Không còn tình trạng máy rung động mạnh khi hoạt động.

Các bộ phận khác trên máy phát được nối một cách linh động với các yếu tố bên ngoài. Có thể kể đến như: ống xi phông chống rung cần được nối bằng ống uốn mềm, cáp máy, dòng hút,… Cần được kết nối với các linh kiện để giảm rung trong quy trình lắp đặt máy phát điện.

Đảm bảo sự thông gió khi lắp đặt máy phát điện

Máy phát điện và bộ tản nhiệt đã được lắp ráp hoàn chỉnh trong phòng máy. Bộ tản nhiệt có công dụng rút không khí nóng từ máy ra ngoài môi trường và tuần hoàn nhiệt giúp máy giảm độ nóng khi hoạt động.

Kim loại tấm hoặc ống dẫn nhựa được lắp vào khung ngoài sử dụng mối nối mềm với ống mép bích của bộ tản nhiệt. Nhằm mục đích ngăn ngừa bộ tản nhiệt bị rung trong khi đẩy không khí nóng ra ngoài môi trường.

Tiết diện chảy tự do của ống dẫn nên ít nhất rộng hơn 25% so với ma trận của bộ tản nhiệt. Ống dẫn cần được trơn để giảm lực cản. Lỗ thông gió cần có tiết diện chảy tự do ít nhất phải hơn 25% so với ma trận của bộ tản nhiệt.

Với những lưu ý trên, Blue Air Việt Nam là công ty chuyên lắp đặt thi công máy phát điện với đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm thi công, xây lắp cơ điện và cung cấp vật liệu thiết bị điện. Đơn vị đảm bảo về năng lực, tiến độ để hoàn thành các dự án theo yêu cầu của khách hàng. Đồng thời tìm ra những giải pháp an toàn, tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư.



Liên hệ tư vấn, báo giá, đặt hàng

CÔNG TY CỔ PHẦN BLUE AIR VIỆT NAM

» Trụ sở: 311 L37 Lương Định Của, KP 1, P. An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM
» Hotline / Zalo: 0937 344 888
» Email: [email protected] 
» Website: mayphatdiencummins.net